Báo giá xây dựng nhà xưởng, uy tín nhất hiện nay
Miền Nam cập nhật báo giá thi công xây dựng nhà xưởng trọn gói mới nhất bao gồm chi tiết các loại chi phí. Báo giá thi công xây dựng nhà xưởng, trọn gói sẽ được tính dựa trên loại nhà xưởng theo công năng, địa điểm, quy mô, mẫu xây dựng và các yêu cầu về kỹ thuật nhà xưởng,… Chi tiết mời quý khách hàng tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi hoặc liên hệ trực tiếp hotline 0902 328 809 để nhận báo giá.
Chi phí xây dựng nhà xưởng bao gồm gì?
Khi xây dựng nhà xưởng sẽ có rất nhiều chi phí mà các doanh nghiệp nên quan tâm đến bao gồm:
- Chi phí trước khi thi công
- Chi phí xây dựng nhà xưởng
- Chi phí mua trang thiết bị
- Chi phí quản lý dự án
- Chi phí tư vấn đầu tư
- Chi phí phí khác
Hình ảnh một trong những công trình thi công nhà xưởng
Chi phí trước tiến hành khi xây dựng nhà xưởng
Đây là chi phí tái định cư có nghĩa là bồi thường, chi trả cho người bị mất đất hay công trình , một số tài sản liên quan khác. Khi có được chi phí này giúp dân cư ở khu vực đất chuẩn bị quy hoạch có chỗ ở ổn định.
Ngoài chi phí tái định cư, thì còn các chi phí khác như: chi phí sử dụng mặt bằng, chi phí hạ tầng kỹ thuật và các loại chi phí khác.
Chi phí xây dựng nhà xưởng
Quá trình xây dựng nhà xưởng
Chi phí này bao gồm:
• Chi phí thiết kế nhà xưởng.
• Chi phí nguyên vật liệu (xi măng, sắt, thép, gạch, đá, …).
• Chi phí nhân công xây dựng.
• Chi phí để giám sát thi công công trình, an toàn.
• Chi phí máy thi công.
• Chi phí bảo hiểm.
Đây loại chi phí quan trọng nhất trong dự án xây dựng nhà xưởng.
Chi phí mua sắm trang thiết bị
Là loại chi phí xuất hiện sau khi hoàn thành công việc xây dựng. Chủ đầu tư cần lên kế hoạch mua sắm các trang thiết bị, sản phẩm công nghệ cần thiết.
Ngoài chi phí trang thiết bị sẽ có thêm các chi phí như vận chuyển, lắp đặt, bảo trì,…Các khoản thuế phí về mua máy móc, trang thiết bị cũng sẽ được tính toán ở đây để đảm bảo sự chính xác nhất.
Chi phí quản lý dự án
Là chi phí phải có cho người quản lí dự án trước khi chuẩn bị. Chi phí này kéo dài từ lúc mới bắt đầu cho đên khi hoàn thành dự án.
Chi phí tư vấn đầu tư
Để có thể xây dựng nhà xưởng một cách thuận tiện thì chắc chắc phải cần nhà tư vấn về thiết kế, giải pháp,tài chính,…
Chi phí dự phòng
Đây là khoản chi phí cần được dự trù bởi trong quá trình xây dựng nhà xưởng sẽ phát sinh thêm một số chi phí. Khoản chi phí dự phòng cho các trường hợp tăng vật tư, thiết bị bị tăng lên so với dự toán ban đầu, hoặc thay đổi phương án.
Các nhân tố ảnh hưởng đến đơn giá thi công dự án
Nơi xây dựng nhà xưởng
Báo giá xây dựng nhà xưởng có thể bị thay đổi do các yếu tố sau đây:
Công năng nhà xưởng
Nó ảnh hưởng tới kết cấu, phương án nhà xưởng. Ngoài ra, nó còn có ảnh hưởng tới các giải pháp che chắn, vật liệu chống nóng, vỏ bao che nhà xưởng, kết cấu thép và nhiều hạng mục quan trọng khác.
Địa điểm xây dựng nhà xưởng
Xây ở đâu cũng sẽ ảnh hưởng rất lớn với chi phí dự án. Khi gặp ngay vùng đất phẳng tốt thì chắc chắc chi phí thi công sẽ thấp đỡ tốn nhiều nhân công, đỡ mất nhiều thời gian. Nhưng khi thi công ngay những mảnh đất nhão bùn, thì chắc chắn tốn khá nhiều nhân lực, vận chuyển, máy móc phục vụ quá trình thi công dẫn đến chi phí khá cao.
Ngoài ra, vị trí xây dựng còn ảnh hưởng đến yếu tố vận chuyển, chi phí điện nước phục vụ thi công và nhiều yếu tố khác.
Quy mô xây dựng nhà xưởng
Quy mô xây dựng nhà xưởng
Quy mô xây dựng lớn hay nhỏ sẽ hiển gây biến động chi phí.
Thời gian và tiến độ xây dựng nhà xưởng
Tiến độ thi công càng lâu thì kéo các chi phí về nhân lực, vận chuyển, điện, nước,… cũng lâu theo. Như vậy chi phí sẽ tăng cao theo thời gian.
Các yêu cầu kỹ thuật khác khi thi công nhà xưởng
Các công trình yêu cầu kỹ thuật càng cao thì chi phí họ trả cũng rất lớn.
Tóm lại, chi phí thi công hoàn chỉnh một nhà xưởng cần nhiều yếu tố khác nhau. Bởi vậy, trước khi xây dựng cần xá định cụ thể muốn xây dựng loại xưởng như thế nào, công năng sử dụng, phương án thiết kế và thi công, các yếu tố về kỹ thuật, tính thẩm mỹ, trang thiết bị, quy mô,… Vì Vậy nên tính toán chi tiết thì dự toán chi phí xây dựng mới sát với thực tế được.
7 Bước trong quá trình thi công xây dựng nhà xưởng
Để hoàn thành dự án như ý muốn cần lên kế hoạch một cách bài bản. Bắt buộc phải lập kế hoạch sớm.
Chẳng hạn như xem xét:
• Trình tự xây dựng
• Các yếu tố ảnh hưởng thi công xưởng
• Điều kiện thi công.
Cơ bản thì quá trình thi công nhà xưởng diễn ra như sau:
Bước 1:Thi công phần nền móng nhà xưởng
+ San lấp đất nền: Đây là công việc đầu tiên trong quá trình thi công nhà xưởng. Tiến độ nhân lực sẽ phụ thuộc vào dự án và phần đất hiện hữu như thế nào.
San lấp đất nền
+ Định vị tim trục: Bước này khác là quan trọng bởi cần xác định đúng vị trí cọc so với bản thiết kế ban đầu đã đưa ra
Định vị tim trục
+ Đào móng hàng rào: Phần hàng rào nên làm kiên cố bởi thường thời gian thi công nhà xưởng cũng khác lâu.
Đào móng hàng rào
+Thi công móng và đà kiềng: Móng được thiết kế là móng đơn hay móng cọc và vật liệu xây dựng là bê tông cốt thép.
Thi công móng và đà kiềng
+ Lu lèn nền đất: Sau khi được san lắp, thì lu lèn cho chặt và chính xá bản thiết kế ban đầu.
Lu lèn nề đất
+ Lu nền đá cho xưởng: Nền nhà xưởng thường được làm bằng bê tông cốt thép, lu nền chặt và đúng bản thiết kế.
Lu nề đá
+Thi công nền xưởng: Thực hiện đổ bê tông nền cho xưởng . Việc bảo dưỡng nền là yếu tố hết sắc là quan trọng để tránh trình trạng rạng nứt bê tông sau này.
Thi công nền xưởng
Bước2:Thi công khung thép
+ Lắp dựng khung thép: Các bộ phận kết cấu thép được liên kết với nhau bởi cần cẩu.
Lắp dựng khung thép
+ Lắp xà gồ và cáp giằng: Để đảm bảo ổn định mặt phẳng thì phải lắp xà gồ.
Lắp xà gồ và cáp giằng
Bước 3: Thi công vỏ bao che
+ Xây tường bao che
Xây tường bao che
+ Thi công mái tôn
Thi công máy tôn
Bước 4: Thi công hạ tầng
+ Lắp ống thoát nước
Lắp ống thoát nước
+ Lu nền đường
Lu nề đường
+ Lu đá nền đường
Lu đá nề đường
+ Bảo dưỡng nền chống nứt
Bão dưỡng nền
Bước 5: Xây dựng hệ thống kỹ thuật
+ Xây dựng bể chứa nước ngầm
Thi công bể chưa nước ngầm
+ Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Hệ thống phòng cháy chữa cháy
+ Âm đường truyền hệ thông thông tin
Âm đường hệ thống thông tin
Bước 6: Hoàn thiện
+ Kẻ vạch: Phân biệt các làng đường trong đi lại trong xưởng
Kẻ vạch phân làng
+ Đóng trần
Đóng trần
+ Trồng cỏ: Tạo mảng xanh xung quanh nhà xưởng, nâng cao tính thẩm mỹ và không khí trong lành nhà xưởng.
Trồng cỏ
+ Tiểu cảnh phong thủy: Một góc trong nhà xưởng giúp sinh động hơn.
Tiểu cảnh phong thủy
+ Trồng hoa trong nhà xưởng: Tạo sức hút, sự lôi cuốn và sự đẹp đẽ của nhà xưởng.
Trồng hoa
Bước 7: Vệ sinh đưa nhà xưởng trước khi đua vào sử dụng
+ Vệ sinh nhà xưởng: Nhà xưởng sẽ được vệ sinh toàn thể trước khi bàn giao.
Vệ sinh nhà xưởng
+ Vệ sinh nhà ăn tập thể.
Vệ sinh nhà ăn
+Lắp đặt máy móc thiết bị: Lắp đặt máy móc trang thiết bị để có thể bắt đầu hoạt động.
Lắp đặt máy móc thiết bị
Quý khách hàng có thể nhấn vào link nhadepvip.net để có thể biết rõ về Công ty Miền Nam. Mọi chi tiết thắc mắc vui lòng liên hệ qua hotline 0902 328 809 để được hỗ trợ tư vấn sớm nhất nhé!
Dưới đây là một số bài viết tham khảo liên quan:
Một số thông tin quan trọng của nhà xưởng
Đơn giá thi công nhà xưởng tại TPHCM
6 bước quan trọng khi cải tạo nhà xưởng cũ
Top 7 nhà xưởng nhỏ đẹp và tiện dụng nhất hiện nay